LÀNG ĐỊNH CÔNG – HÀ NỘI (KỲ 1): TỪ TÊN GỌI ĐẾN SINH HOẠT VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG ĐẶC SẮC
Đăng lúc: 2025-02-15 08:30:00
|
Bởi: admin
|
Lượt xem: 2027
|
Chuyên mục: Di tích thắng cảnh
Định Công là một trong những làng xã cổ truyền ven đô thuộc huyện Thanh Trì trước đây, có vị thế nằm sát cửa ngõ phía Nam của thành phố Hà Nội, nay là phường Định Công thuộc quận Hoàng Mai nằm trong nội thành. Căn cứ vào nguồn tài liệu do khảo cổ học cung cấp, thì làng Định Công là một làng cổ thuộc vùng đất cổ của châu thổ sông Hồng. Định Công là một mảnh đất đẹp, cao ráo và có dòng sông Tô Lịch chảy qua nối từ sông Hồng vào chảy ra sông Nhuệ quanh co uốn khúc, tạo nên một vùng đất đai phì nhiêu màu mỡ, thuận tiện cho phát triển nông nghiệp, đồng thời cũng tạo nên một tuyến giao thông đường thuỷ, để người ta đi lại giao lưu với các làng xã khác ở vùng châu thổ sông Hồng. Vì vậy, mà một bộ phận cư dân người Việt cổ đã dừng chân tại đây để khai phá đất đai thành đồng ruộng tốt tươi, xây dựng xóm làng trù phú để định cư, làm ăn sinh sống lâu dài. Về sau, do thấy nơi đây là mảnh đất tốt - “đất lành”, một số người dân lưu tán qua đây tiếp tục dừng chân – “chim đậu” khai phá đất hoang, mở rộng sản xuất; đồng thời một số quan quân của triều đình, sau khi đánh thắng giặc dã, trong số đó có người lập công lớn, được vua ban thưởng cho họ đất đai ở vùng này, nên họ ở lại, rồi đưa gia đình vợ con đến sinh cơ lập nghiệp, làm ăn sinh sống. Vì vậy, từ một vài dòng họ ban đầu, về sau số dòng họ mới đến cứ tăng dần theo thời gian. Mặc dù, mỗi dòng họ đều phát triển theo xu hướng bảo tồn dòng máu và những nét văn hoá riêng của họ tộc mình.
Làng Định Công – lịch sử định danh
Theo các tài liệu đã công bố, thì Định Công là một mảnh đất đẹp, cao ráo và có dòng sông Tô Lịch chảy qua nối từ sông Hồng vào chảy ra sông Nhuệ quanh co uốn khúc, tạo nên một vùng đất đai phì nhiêu màu mỡ, thuận tiện cho phát triển nông nghiệp, đồng thời cũng tạo nên một tuyến giao thông đường thuỷ, để người ta đi lại giao lưu với các làng xã khác ở vùng châu thổ sông Hồng. Những người dân đến đây khai phá đất hoang, mở rộng sản xuất; đồng thời một số quan quân của triều đình, sau khi đánh thắng giặc dã, trong số đó có người lập công lớn, được vua ban thưởng cho họ đất đai ở vùng này, nên họ ở lại, rồi đưa gia đình vợ con đến sinh cơ lập nghiệp, làm ăn sinh sống.
Từ một vài dòng họ ban đầu, về sau số dòng họ mới đến cứ tăng dần theo thời gian. Mặc dù, mỗi dòng họ đều phát triển theo xu hướng bảo tồn dòng máu và những nét văn hoá riêng của họ tộc mình. Song trong lao động sản xuất nông nghiệp và trong đời sống văn hoá cộng đồng xã hội, nhất là trong những lúc thiên tai địch hoạ, như bão lụt, dịch bệnh, giặc dã..., thì các dòng họ lại liên kết nhau lại thành cộng đồng xóm giềng, làng xã, họ thương yêu đùm bọc và đoàn kết, giúp đỡ nhau theo kiểu: “tình làng nghĩa xóm”, hay kiểu quan hệ kép: “trong họ ngoài làng”. Trên cơ sở quan hệ mật thiết xóm giềng đó, dần trở thành hệ thống phong tục tập quán cổ truyền của cư dân trong cộng đồng làng xã: từ việc làng, việc họ đến những việc hiếu, hỷ... họ đều sẵn sàng giúp nhau một cách hiệu quả và vô tư nhất, không suy hơn quản thiệt.
Tại làng xã Định Công trong những năm gần đây, đã có tới hàng chục dòng họ sinh sống khá lâu đời, có nhiều dòng họ đã xây được nhà thờ họ và soạn thảo gia phả của dòng họ mình như họ Phạm Xuân (thôn Thượng), họ Trịnh, họ Lê, họ Nguyễn (thôn Hạ) v.v... Sự phân bố các dòng họ ở Định Công như sau:
- Thôn Thượng (Định Công Thượng) có dòng họ Trần (Trần Đình), họ Quách, họ Mai, họ Lê, họ Lý, họ Hoàng, họ Phạm (Phạm Xuân).
- Thôn Hạ (Định Công Hạ) có dòng họ Nguyễn, họ Trần, Họ Lê, họ Hoàng, họ Trịnh, họ Đặng, họ Phan, họ Vương, họ Vũ. Riêng họ Bùi đến cuối đời Lê thì chuyển sang cư trú tại thôn Giáp Nhị (xã Thịnh Liệt) nay mộ tổ vẫn còn ở trên đất của thôn Hạ. Do đó họ Bùi vẫn là một dòng họ hiếu học nổi tiếng của Định Công thời nhà Lê, xưa kia những người học giỏi khi đi thi đều phải khai: quán tại Định Công, ấp cư tại Thịnh Liệt là như thế (!?).
- Thôn Trại có dòng họ Nguyễn, họ Lê, họ Ngô, và chi trưởng họ Trịnh.
Nhìn chung các dòng họ sinh sống ở Định Công đều giàu lòng yêu nước, có nhiều người đức rộng tài cao, có đóng góp nhiều công lao cho sự nghiệp xây dựng quê hương đất nước. Đặc biệt là họ Bùi, dưới thời Lê có nhiều người đỗ đạt cao, khởi đầu là cụ Bùi Xương Trạch sinh năm 1437, đỗ Tiến sĩ năm Mậu Tuất (1477), đời vua Lê Thánh Tông, cụ là tác giả của nhiều bài kí và biểu còn được lưu lại cho đến tận ngày nay.
Sau là cụ Bùi Xương Tự (1656-1728), thi đỗ Tiến sĩ năm 1691, cụ là người giỏi văn thơ, và là tác giả cuốn: Thanh Trì, Bùi thị gia phả và một số tác phẩm thơ văn khác.
Tiếp theo là cụ Bùi Huy Bích (1744-1818), cụ đỗ Hoàng giáp, khoa thi năm Kỷ Sửu (1769), sau cụ được thăng đến bộ Tả Thị Lang, hàm Tham tụng, tước Kế Liệt hầu. Đến đời vua Lê Chiêu Thống cụ cáo quan trở về nhà, và là tác giả của nhiều bộ sách quí như: Hoàng thi văn tuyển, Nghệ An tỉnh chí.
Ngoài ra, họ Bùi còn có cụ Bùi Đình Uyên giúp vua Lê Thái Tổ được phong Hầu, mà vẫn sống rất giản dị bình dân với con cháu ở quê hương.
Dòng họ Trịnh có cụ Trịnh Đình Thái (1823), đỗ cử nhân khoa thi năm Bính Ngọ (1846), được phong ấp ở xóm Hoàng Anh (tức xóm Trại). Ngoài ra, họ Trịnh còn có nghề làm thuốc cổ truyền, như cụ Trịnh Đình Ngoạn là người thầy thuốc lỗi lạc ở thôn Định Công Hạ, cụ từng giữ chức Thái y trưởng trong phủ chúa Trịnh, và cụ là người đầu tiên dựng miếu thờ các vị danh y nổi tiếng của nước ta tại Kinh thành Thăng Long thủa trước, gọi là Y miếu. Năm 1994 di tích Y miếu đã được nhà nước ta xếp hạng là “Di tích lịch sử văn hoá” cấp quốc gia.(Ngôi miếu này nay ở phố 9A, đường 244 giáp chợ Ngô Sĩ Liên). Cụ Trịnh Đình Ngoạn được triều đình nhà Thanh (Trung Quốc) mời sang chữa bệnh và được vua nhà Thanh tặng bức chân dung của cụ vẽ bằng lụa, nay vẫn còn treo tại nhà thờ họ Trịnh.
Đời sống kinh tế
Lễ hội làng Định Công - Ảnh nguồn internet
Định Công là một trong những làng xã cổ truyền ven đô thuộc huyện Thanh Trì trước đây, có vị thế nằm sát cửa ngõ phía Nam của thành phố Hà Nội, nay là phường Định Công thuộc quận Hoàng Mai nằm trong nội thành. Căn cứ vào nguồn tài liệu do khảo cổ học cung cấp, thì làng Định Công là một làng cổ thuộc vùng đất cổ của châu thổ sông Hồng. Ngay từ thời cổ đại mảnh đất Định Công đã thuộc địa bàn của nước Văn Lang - Âu Lạc.
Dưới thời Bắc thuộc, Định Công thuộc địa bàn quận Giao Chỉ. Đến thời Đại Việt, sau khi Lý Công Uẩn lên ngôi vua và lập ra triều đại nhà Lý, ông đã quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long (năm 1010) thì đất Định Công trở thành một làng xã ven đô thuộc huyện Long Đàm (Đầm Rồng) của kinh thành Thăng Long từ đó. Sang thời Trần đổi tên thành huyện Long Phượng Thành; đến thời nhà Lê đổi lại thành Thanh Đàm (nghĩa là: Đầm nước xanh); sau đó do tục kiêng tên huý của vua Lê Duy Đàm nên phải đổi tên ra thành Thanh Trì, và tên gọi này được dùng liên tục cho đến tận ngày nay.
Theo các tài liệu đã công bố, thì Định Công là một mảnh đất đẹp, cao ráo và có dòng sông Tô Lịch chảy qua nối từ sông Hồng vào chảy ra sông Nhuệ quanh co uốn khúc, tạo nên một vùng đất đai phì nhiêu màu mỡ, thuận tiện cho phát triển nông nghiệp, đồng thời cũng tạo nên một tuyến giao thông đường thuỷ, để người ta đi lại giao lưu với các làng xã khác ở vùng châu thổ sông Hồng. Vì vậy, mà một bộ phận cư dân người Việt cổ đã dừng chân tại đây để khai phá đất đai thành đồng ruộng tốt tươi, xây dựng xóm làng trù phú để định cư, làm ăn sinh sống lâu dài. Về sau, do thấy nơi đây là mảnh đất tốt - “đất lành”, một số người dân lưu tán qua đây tiếp tục dừng chân – “chim đậu” khai phá đất hoang, mở rộng sản xuất; đồng thời một số quan quân của triều đình, sau khi đánh thắng giặc dã, trong số đó có người lập công lớn, được vua ban thưởng cho họ đất đai ở vùng này, nên họ ở lại, rồi đưa gia đình vợ con đến sinh cơ lập nghiệp, làm ăn sinh sống.
Từ một vài dòng họ ban đầu, về sau số dòng họ mới đến cứ tăng dần theo thời gian. Mặc dù, mỗi dòng họ đều phát triển theo xu hướng bảo tồn dòng máu và những nét văn hoá riêng của họ tộc mình. Song trong lao động sản xuất nông nghiệp và trong đời sống văn hoá cộng đồng xã hội, nhất là trong những lúc thiên tai địch hoạ, như bão lụt, dịch bệnh, giặc dã..., thì các dòng họ lại liên kết nhau lại thành cộng đồng xóm giềng, làng xã, họ thương yêu đùm bọc và đoàn kết, giúp đỡ nhau theo kiểu: “tình làng nghĩa xóm”, hay kiểu quan hệ kép: “trong họ ngoài làng”. Trên cơ sở quan hệ mật thiết xóm giềng đó, dần trở thành hệ thống phong tục tập quán cổ truyền của cư dân trong cộng đồng làng xã: từ việc làng, việc họ đến những việc hiếu, hỷ v.v... họ đều sẵn sàng giúp nhau một cách hiệu quả và vô tư nhất, không suy hơn quản thiệt.
Dưới thời Bắc thuộc, Định Công thuộc địa bàn quận Giao Chỉ. Đến thời Đại Việt, sau khi Lý Công Uẩn lên ngôi vua và lập ra triều đại nhà Lý, ông đã quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long (năm 1010) thì đất Định Công trở thành một làng xã ven đô thuộc huyện Long Đàm (Đầm Rồng) của kinh thành Thăng Long từ đó. Sang thời Trần đổi tên thành huyện Long Phượng Thành; đến thời nhà Lê đổi lại thành Thanh Đàm (nghĩa là: Đầm nước xanh); sau đó do tục kiêng tên huý của vua Lê Duy Đàm nên phải đổi tên ra thành Thanh Trì, và tên gọi này được dùng liên tục cho đến tận ngày nay.
Theo các tài liệu đã công bố, thì Định Công là một mảnh đất đẹp, cao ráo và có dòng sông Tô Lịch chảy qua nối từ sông Hồng vào chảy ra sông Nhuệ quanh co uốn khúc, tạo nên một vùng đất đai phì nhiêu màu mỡ, thuận tiện cho phát triển nông nghiệp, đồng thời cũng tạo nên một tuyến giao thông đường thuỷ, để người ta đi lại giao lưu với các làng xã khác ở vùng châu thổ sông Hồng. Vì vậy, mà một bộ phận cư dân người Việt cổ đã dừng chân tại đây để khai phá đất đai thành đồng ruộng tốt tươi, xây dựng xóm làng trù phú để định cư, làm ăn sinh sống lâu dài. Về sau, do thấy nơi đây là mảnh đất tốt - “đất lành”, một số người dân lưu tán qua đây tiếp tục dừng chân – “chim đậu” khai phá đất hoang, mở rộng sản xuất; đồng thời một số quan quân của triều đình, sau khi đánh thắng giặc dã, trong số đó có người lập công lớn, được vua ban thưởng cho họ đất đai ở vùng này, nên họ ở lại, rồi đưa gia đình vợ con đến sinh cơ lập nghiệp, làm ăn sinh sống.
Từ một vài dòng họ ban đầu, về sau số dòng họ mới đến cứ tăng dần theo thời gian. Mặc dù, mỗi dòng họ đều phát triển theo xu hướng bảo tồn dòng máu và những nét văn hoá riêng của họ tộc mình. Song trong lao động sản xuất nông nghiệp và trong đời sống văn hoá cộng đồng xã hội, nhất là trong những lúc thiên tai địch hoạ, như bão lụt, dịch bệnh, giặc dã..., thì các dòng họ lại liên kết nhau lại thành cộng đồng xóm giềng, làng xã, họ thương yêu đùm bọc và đoàn kết, giúp đỡ nhau theo kiểu: “tình làng nghĩa xóm”, hay kiểu quan hệ kép: “trong họ ngoài làng”. Trên cơ sở quan hệ mật thiết xóm giềng đó, dần trở thành hệ thống phong tục tập quán cổ truyền của cư dân trong cộng đồng làng xã: từ việc làng, việc họ đến những việc hiếu, hỷ v.v... họ đều sẵn sàng giúp nhau một cách hiệu quả và vô tư nhất, không suy hơn quản thiệt.
Vị trí địa lý và dấu ấn lịnh sử về miền đất địa linh
Định Công là một trong những làng xã cổ truyền ven đô thuộc huyện Thanh Trì trước đây, có vị thế nằm sát cửa ngõ phía Nam của thành phố Hà Nội, nay là phường Định Công thuộc quận Hoàng Mai nằm trong nội thành. Căn cứ vào nguồn tài liệu do khảo cổ học cung cấp, thì làng Định Công là một làng cổ thuộc vùng đất cổ của châu thổ sông Hồng. Ngay từ thời cổ đại mảnh đất Định Công đã thuộc địa bàn của nước Văn Lang - Âu Lạc. Dưới thời Bắc thuộc, Định Công thuộc địa bàn quận Giao Chỉ. Đến thời Đại Việt, sau khi Lý Công Uẩn lên ngôi vua và lập ra triều đại nhà Lý, ông đã quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long (năm 1010) thì đất Định Công trở thành một làng xã ven đô thuộc huyện Long Đàm (Đầm Rồng) của kinh thành Thăng Long từ đó. Sang thời Trần đổi tên thành huyện Long Phượng Thành; đến thời nhà Lê đổi lại thành Thanh Đàm (nghĩa là: Đầm nước xanh); sau đó do tục kiêng tên huý của vua Lê Duy Đàm nên phải đổi tên ra thành Thanh Trì, và tên gọi này được dùng liên tục cho đến tận ngày nay.
Dưới thời phong kiến – thực dân, làng xã Định Công thuộc tổng Khương Đình, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông.
Dưới thời phong kiến – thực dân, làng xã Định Công thuộc tổng Khương Đình, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông.
Sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công (8/1945) thì theo sắc luật ngày 21/11/1945 của Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, qui định thành phố Hà Nội gồm 5 khu phố nội thành và 120 xã ngoại thành. Do vậy, Định Công thuộc các xã ngoại thành của Hà Nội.
Trong thời kì tạm chiếm (1946 – 1954), tháng 3/1948 thành phố Hà Nội bị thực dân Pháp chia nội thành thành 36 khu phố, ngoại thành thuộc đại lí Hoàn Long gồm 5 quận, khi đó Định Công thuộc quận Quỳnh Lôi. Cũng trong thời kì này, tháng 5/1948 chính quyền cách mạng đã sát nhập Hà Nội với Hà Đông thành liên tỉnh Lưỡng Hà. Hà Nội khi ấy gồm có hai huyện Trấn Tây và Trấn Nam. Kể từ đó, Định Công là vùng đất hoạt động kháng chiến chống Pháp của quân và dân Hà Nội. Khi ấy, thôn Thượng là địa bàn hoạt động của quận V, còn thôn Hạ thuộc địa bàn quận VI của Hà Nội.
Sau chiến thắng lịch sử ở Điện Biên Phủ, thực dân Pháp buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, quân ta kéo về tiếp quản Thủ đô Hà Nội vào tháng 10/1954. Khi đó, làng xã Định Công thuộc quận Ngã Tư Sở, và đến năm 1955 lại chuyển về quận VII của thành phố Hà Nội. Đến tháng 4/1961 Quốc hội khoá II nước ta tiến hành kì họp thứ 2, đã phê chuẩn Nghị quyết của Chính phủ mở rộng thành phố Hà Nội, xã Định Công lại được cắt về huyện Thanh Trì ngoại thành như trước năm 1945. Khi ấy xã Định Công có địa giới: Phía Bắc giáp sân bay Bạch Mai và xã Khương Đình, phía Đông giáp quốc lộ 1A, gần ga Giáp Bát, phiá Nam giáp thôn Đại Từ, phía Tây giáp thôn Tam Kim, bị ngăn cách bởi dòng sông Tô Lịch. Theo công văn đề nghị Hội đồng Bộ trưởng của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khoá VIII, kì họp thứ 6 (13/7/1982), đề nghị cho thành lập một số phường xã và thị trấn mới của Thủ đô Hà Nội, thì đến tháng 1 năm 1991, phần khu đất gần sân bay Bạch Mai (thuộc xã Định Công) được đô thị hoá sát nhập vào phường Khương Mai, và phường Khương Đình của quận Thanh Xuân mới thành lập khi đó.
Từ những năm 90 của thế kỉ trước (thế kỉ XX) theo tiến trình đổi mới, tốc độ đô thị hoá ở Định Công rất nhanh chóng, ruộng đất canh tác nông nghiệp dần bị thu hẹp và chuyển đổi thành đất xây dựng, cơ quan xí nghiệp đóng trên địa bàn tăng nhanh, dân cư từ các nơi khác về làm ăn sinh sống cũng ngày một gia tăng, nhà cửa và các khu dân cư mới đua nhau xây dựng thành một khu đô thị mới khang trang, hiện đại. Đến năm 2003, Định Công cùng với một số xã khác của huyện Thanh Trì được cắt về nội thành và chính thức trở thành trở thành một phường với địa bàn khá rộng lớn, dân cư đông đúc của quận Hoàng Mai mới thành lập.
Sự hình thành và phát triển từ truyền kỳ đến lịch sử
Làng Định Công là một ngôi làng cổ cuả người Việt, được hình thành cùng với các làng cổ khác thuộc vùng châu thổ sông Hồng. Vì vậy, dân làng Định Công cũng sinh sống bằng nghề nông là chính: trồng lúa nước và hoa màu, ngoài ra còn biết chăn nuôi gia súc, gia cầm và tận dụng, đánh bắt nguồn thuỷ sản sẵn có ở các sông ngòi, mương máng, đồng ruộng quanh khu vực làng.
Dựa vào các truyền thuyết ghi trong các bản thần tích, thần phả của đình thôn Thượng và đình thôn Hạ ở làng Định Công ta có thể biết thêm được đôi điều về quá trình hình thành và phát triển của làng cổ Định Công xưa kia. Chẳng hạn, trong bản thần phả của đình thôn Thượng có ghi: Vào thời vua Hùng Vương thứ 17 (tức vua Hùng Nghị Vương), nhân dân ở đây có công dựng hành cung đón rước bà Hoàng phi vợ vua đi du ngoạn trên sông Tô Lịch, khi trở về đến cửa chùa Thiên Phúc bây giờ, thì gặp giông bão và bị nạn. Bà được nhân dân tại đây hết lòng chăm sóc, nên được vua phong cho tên đất, tên làng là “Định Công trang”.
Ngay tại khu đất này bà Phi đã sinh ra Hoàng tử – Chàng Công Sơ nên vua đã cho dựng ra “Cung sinh từ”. Sau đó nhà vua cử quan đại thần đem tiền vàng về ban thưởng cho dân và cho lập đền thờ phúc thần tại Cung sinh từ, nay là đình thôn Thượng. Chàng Công Sơ sau trở thành một danh tướng có nhiều công đánh giặc giữ nước nên được vua phong: “Dực Thánh Quốc Vương” và “Đông Hỉ Đại Vương”. Khi đánh giặc thắng trận từ châu Hoan trở về, ngài đã quay lại Định Công trang thăm lại cung sinh từ cho mở tiệc khao quân và có thơ đề:
Trong thời kì tạm chiếm (1946 – 1954), tháng 3/1948 thành phố Hà Nội bị thực dân Pháp chia nội thành thành 36 khu phố, ngoại thành thuộc đại lí Hoàn Long gồm 5 quận, khi đó Định Công thuộc quận Quỳnh Lôi. Cũng trong thời kì này, tháng 5/1948 chính quyền cách mạng đã sát nhập Hà Nội với Hà Đông thành liên tỉnh Lưỡng Hà. Hà Nội khi ấy gồm có hai huyện Trấn Tây và Trấn Nam. Kể từ đó, Định Công là vùng đất hoạt động kháng chiến chống Pháp của quân và dân Hà Nội. Khi ấy, thôn Thượng là địa bàn hoạt động của quận V, còn thôn Hạ thuộc địa bàn quận VI của Hà Nội.
Sau chiến thắng lịch sử ở Điện Biên Phủ, thực dân Pháp buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, quân ta kéo về tiếp quản Thủ đô Hà Nội vào tháng 10/1954. Khi đó, làng xã Định Công thuộc quận Ngã Tư Sở, và đến năm 1955 lại chuyển về quận VII của thành phố Hà Nội. Đến tháng 4/1961 Quốc hội khoá II nước ta tiến hành kì họp thứ 2, đã phê chuẩn Nghị quyết của Chính phủ mở rộng thành phố Hà Nội, xã Định Công lại được cắt về huyện Thanh Trì ngoại thành như trước năm 1945. Khi ấy xã Định Công có địa giới: Phía Bắc giáp sân bay Bạch Mai và xã Khương Đình, phía Đông giáp quốc lộ 1A, gần ga Giáp Bát, phiá Nam giáp thôn Đại Từ, phía Tây giáp thôn Tam Kim, bị ngăn cách bởi dòng sông Tô Lịch. Theo công văn đề nghị Hội đồng Bộ trưởng của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khoá VIII, kì họp thứ 6 (13/7/1982), đề nghị cho thành lập một số phường xã và thị trấn mới của Thủ đô Hà Nội, thì đến tháng 1 năm 1991, phần khu đất gần sân bay Bạch Mai (thuộc xã Định Công) được đô thị hoá sát nhập vào phường Khương Mai, và phường Khương Đình của quận Thanh Xuân mới thành lập khi đó.
Từ những năm 90 của thế kỉ trước (thế kỉ XX) theo tiến trình đổi mới, tốc độ đô thị hoá ở Định Công rất nhanh chóng, ruộng đất canh tác nông nghiệp dần bị thu hẹp và chuyển đổi thành đất xây dựng, cơ quan xí nghiệp đóng trên địa bàn tăng nhanh, dân cư từ các nơi khác về làm ăn sinh sống cũng ngày một gia tăng, nhà cửa và các khu dân cư mới đua nhau xây dựng thành một khu đô thị mới khang trang, hiện đại. Đến năm 2003, Định Công cùng với một số xã khác của huyện Thanh Trì được cắt về nội thành và chính thức trở thành trở thành một phường với địa bàn khá rộng lớn, dân cư đông đúc của quận Hoàng Mai mới thành lập.
Sự hình thành và phát triển từ truyền kỳ đến lịch sử
Làng Định Công là một ngôi làng cổ cuả người Việt, được hình thành cùng với các làng cổ khác thuộc vùng châu thổ sông Hồng. Vì vậy, dân làng Định Công cũng sinh sống bằng nghề nông là chính: trồng lúa nước và hoa màu, ngoài ra còn biết chăn nuôi gia súc, gia cầm và tận dụng, đánh bắt nguồn thuỷ sản sẵn có ở các sông ngòi, mương máng, đồng ruộng quanh khu vực làng.
Dựa vào các truyền thuyết ghi trong các bản thần tích, thần phả của đình thôn Thượng và đình thôn Hạ ở làng Định Công ta có thể biết thêm được đôi điều về quá trình hình thành và phát triển của làng cổ Định Công xưa kia. Chẳng hạn, trong bản thần phả của đình thôn Thượng có ghi: Vào thời vua Hùng Vương thứ 17 (tức vua Hùng Nghị Vương), nhân dân ở đây có công dựng hành cung đón rước bà Hoàng phi vợ vua đi du ngoạn trên sông Tô Lịch, khi trở về đến cửa chùa Thiên Phúc bây giờ, thì gặp giông bão và bị nạn. Bà được nhân dân tại đây hết lòng chăm sóc, nên được vua phong cho tên đất, tên làng là “Định Công trang”.
Ngay tại khu đất này bà Phi đã sinh ra Hoàng tử – Chàng Công Sơ nên vua đã cho dựng ra “Cung sinh từ”. Sau đó nhà vua cử quan đại thần đem tiền vàng về ban thưởng cho dân và cho lập đền thờ phúc thần tại Cung sinh từ, nay là đình thôn Thượng. Chàng Công Sơ sau trở thành một danh tướng có nhiều công đánh giặc giữ nước nên được vua phong: “Dực Thánh Quốc Vương” và “Đông Hỉ Đại Vương”. Khi đánh giặc thắng trận từ châu Hoan trở về, ngài đã quay lại Định Công trang thăm lại cung sinh từ cho mở tiệc khao quân và có thơ đề:
“Vạn Sở Định Công sinh sở địa
Cung đình hương hoả đối cao minh” (1)
Cung đình hương hoả đối cao minh” (1)
Trong thần phả của đình thôn Hạ còn ghi: Vào thời vua Hùng thứ 17, tức là vua Hùng Nghị Vương đức rộng tài cao, quan tâm đến đời sống dân lành, cho nên thiên hạ thanh bình, triều đình rảnh việc. Một lần vua cùng quân lính đi săn bắn ở phủ Gia Lương (châu Đà Bắc) thì gặp nàng Xuyến Nương xinh đẹp, mày ngài mắt phượng. Nhà vua liền lấy nàng làm vợ, và từ đó bà có mang. 14 tháng sau, vào ngày 1 tháng 2, hôm đó bà ngồi thuyền đi du ngoạn ở vùng Thanh Đàm, thuyền dừng ở bến sông bên trang Định Công thì tự nhiên đất trời hào quang bốn mặt, năm sắc may bay, và bà sinh được người con trai khôi ngô tuấn tú. Gia nhân về tâu vua, nhà vua lấy làm mừng lắm và ra lệnh: “Nơi sinh ra thần là đất Đình Công”, về sau đổi thành Định Công (với hàm ý sâu xa rằng: Lộc nước định cho người có công), và giao cho Hoàng Công ăn lộc mãi mãi.
Hoàng Công ra đời được một trăm ngày thì đặt tên là Chàng Công Sơ. Năm lên 9 tuổi ông đi học, năm 13 tuổi có tài văn võ. Năm ông tròn 16 tuổi, trời làm đại hạn, nhân dân nhiều nơi đói khổ, trộm cướp nổi lên khắp mọi nơi, vua bèn sai ông đi tuần tra trấn giữ, lập đàn tràng làm lễ cầu mưa. Ông đi đến đâu, cuộc sống ở đó yên ổn, trời đất mát mẻ, nhân dân ấm no ai cũng đều phấn khởi tin yêu.
Khi ta bóc tách bỏ đi cái màn huyền thoại của truyền thuyết thì sẽ thu được những tư liệu lịch sử quí hiếm về nhân vật được tôn làm thần Thành hoàng làng, cũng như về tên đất, tên làng đều có ý nghĩa, hoặc nguyên nhân sâu xa của chúng và không phải là ngẫu nhiên.
Nếu căn cứ vào các tư liệu lịch sử do khảo cổ học cung cấp thì làng xã Định Công nằm trong vùng các di chỉ khảo cổ đã được phát hiện ở nội ngoại thành Hà Nội như: Di chỉ các tượng đá Văn Điển (Huỳnh Cung), di chỉ chùa Thông (Vĩnh Quỳnh); đặc biệt là di chỉ gò Cây Táo (Triều Khúc), các nhà khảo cổ học đã tìm được dấu tích cuộc sống xưa nhất của người Việt thời kì dựng nước Văn Lang của các vua Hùng trên vùng đất Hà Nội. Qua giám định niên đại, các nhà khảo cổ học đã xếp di chỉ gò Cây Táo (Triều Khúc) cùng chung giai đoạn văn hoá Phùng Nguyên, thuộc thời kì đầu của thời Hùng Vương dựng nước cách đây khoảng trên 4000 năm đến 2500 năm.
Trên thực địa làng Định Công cách di chỉ gò Cây Táo, và di chỉ tượng đá Văn Điển không bao xa, cùng nằm trên vệt sông Tô Lịch. Đem kết hợp với các ghi chép trong thần phả còn được lưu giữ ở đình làng Định Công, người ta có thể khẳng định rằng mảnh đất Làng xã Định Công bây giờ, xưa kia vốn là một ngôi làng Việt cổ xuất hiện từ thời Hùng Vương dựng nước.
Mặt khác, người ta còn có thể nghiên cứu lịch sử mảnh đất Định Công bằng cách xem xét lịch sử dòng sông Tô Lịch chảy qua địa phận của làng từ ngàn xưa. Trong sách Đại Nam nhất thống chí có đoạn viết: “Sông Tô Lịch ở phía đông tỉnh Thành (tỉnh Thành Hà Nội thời Nguyễn – NQL) là phân lưu của sông Nhị (sông Hồng) chảy vào phía bắc tỉnh Thành, vào cửa cống thôn Hương Bài, tổng Đồng Xuân, huyện Thọ Xương, chưyển sang mặt tây qua huyện Vĩnh Thuận, đến xã Nghĩa Đô ở về phía đông huyện Từ Liêm và các tổng Khương Đình, Quang Liệt, Cổ Điển, Ninh Xá thuộc huyện Thanh Trì quanh co uốn lượn gồm 60 dặm, đến xã Hà Liễu rồi đổ vào sông Nhuệ thuộc xứ Đoài xưa. Sông này mùa Đông và mùa Xuân nông cạn, mùa Hè và mùa Thu nước lớn phải đi bằng thuyền. Con sông Tô Lịch ôm sát thôn Thượng, thôn Trại là phân cách giữa xã Định Công và thôn Tam Kim”.
Như vậy, lịch sử hình thành và phát triển của làng xã Định Công xưa kia cũng tương đồng với các làng xã khác trên lưu vực châu thổ sông Hồng, đều chịu ảnh hưởng mạnh mẽ vì nước lũ của dòng sông này. Từ ngàn xưa, hàng năm cứ đến mùa mưa dòng nước lũ sông Hồng trên thượng nguồn đổ xuống mang theo phù xa bồi đắp cho đồng ruộng vùng hạ lưu thêm màu mỡ tươi tốt; đồng thời những dòng phù xa ấy cũng bồi đắp nên những gò đống, tạo ra những kênh rạch, sông nhánh uốn lượn quanh vùng tạo điều kiện thuận lợi cho việc định cư xây dựng làng xã, và việc định canh: trồng lúa và hoa màu, chăn nuôi gia súc và gia cầm, cũng như đánh bắt cá tôm và nuôi trồng thuỷ sản để nuôi sống người nông dân đất Việt từ ngàn xưa. Theo tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, dân làng Định Công cũng như bao dân làng xã khác ở vùng châu thổ sông Hồng, đã trải qua bao thế hệ nối tiếp nhau cần cù lao động, khai khẩn đất hoang mở rộng trang trại, xây dựng làng xóm quê hương ngày càng phồn thịnh. Để tồn tại và phát triển, người dân nơi đây đã biết đoàn kết, yêu thương và đùm bọc lẫn nhau, họ dũng cảm kiên cường trong cuộc đấu tranh chống lại thiên tai địch hoạ và chống giặc ngoại xâm bảo vệ làng xóm và quê hương đất nước yên bình.
Hoàng Công ra đời được một trăm ngày thì đặt tên là Chàng Công Sơ. Năm lên 9 tuổi ông đi học, năm 13 tuổi có tài văn võ. Năm ông tròn 16 tuổi, trời làm đại hạn, nhân dân nhiều nơi đói khổ, trộm cướp nổi lên khắp mọi nơi, vua bèn sai ông đi tuần tra trấn giữ, lập đàn tràng làm lễ cầu mưa. Ông đi đến đâu, cuộc sống ở đó yên ổn, trời đất mát mẻ, nhân dân ấm no ai cũng đều phấn khởi tin yêu.
Khi ta bóc tách bỏ đi cái màn huyền thoại của truyền thuyết thì sẽ thu được những tư liệu lịch sử quí hiếm về nhân vật được tôn làm thần Thành hoàng làng, cũng như về tên đất, tên làng đều có ý nghĩa, hoặc nguyên nhân sâu xa của chúng và không phải là ngẫu nhiên.
Nếu căn cứ vào các tư liệu lịch sử do khảo cổ học cung cấp thì làng xã Định Công nằm trong vùng các di chỉ khảo cổ đã được phát hiện ở nội ngoại thành Hà Nội như: Di chỉ các tượng đá Văn Điển (Huỳnh Cung), di chỉ chùa Thông (Vĩnh Quỳnh); đặc biệt là di chỉ gò Cây Táo (Triều Khúc), các nhà khảo cổ học đã tìm được dấu tích cuộc sống xưa nhất của người Việt thời kì dựng nước Văn Lang của các vua Hùng trên vùng đất Hà Nội. Qua giám định niên đại, các nhà khảo cổ học đã xếp di chỉ gò Cây Táo (Triều Khúc) cùng chung giai đoạn văn hoá Phùng Nguyên, thuộc thời kì đầu của thời Hùng Vương dựng nước cách đây khoảng trên 4000 năm đến 2500 năm.
Trên thực địa làng Định Công cách di chỉ gò Cây Táo, và di chỉ tượng đá Văn Điển không bao xa, cùng nằm trên vệt sông Tô Lịch. Đem kết hợp với các ghi chép trong thần phả còn được lưu giữ ở đình làng Định Công, người ta có thể khẳng định rằng mảnh đất Làng xã Định Công bây giờ, xưa kia vốn là một ngôi làng Việt cổ xuất hiện từ thời Hùng Vương dựng nước.
Mặt khác, người ta còn có thể nghiên cứu lịch sử mảnh đất Định Công bằng cách xem xét lịch sử dòng sông Tô Lịch chảy qua địa phận của làng từ ngàn xưa. Trong sách Đại Nam nhất thống chí có đoạn viết: “Sông Tô Lịch ở phía đông tỉnh Thành (tỉnh Thành Hà Nội thời Nguyễn – NQL) là phân lưu của sông Nhị (sông Hồng) chảy vào phía bắc tỉnh Thành, vào cửa cống thôn Hương Bài, tổng Đồng Xuân, huyện Thọ Xương, chưyển sang mặt tây qua huyện Vĩnh Thuận, đến xã Nghĩa Đô ở về phía đông huyện Từ Liêm và các tổng Khương Đình, Quang Liệt, Cổ Điển, Ninh Xá thuộc huyện Thanh Trì quanh co uốn lượn gồm 60 dặm, đến xã Hà Liễu rồi đổ vào sông Nhuệ thuộc xứ Đoài xưa. Sông này mùa Đông và mùa Xuân nông cạn, mùa Hè và mùa Thu nước lớn phải đi bằng thuyền. Con sông Tô Lịch ôm sát thôn Thượng, thôn Trại là phân cách giữa xã Định Công và thôn Tam Kim”.
Như vậy, lịch sử hình thành và phát triển của làng xã Định Công xưa kia cũng tương đồng với các làng xã khác trên lưu vực châu thổ sông Hồng, đều chịu ảnh hưởng mạnh mẽ vì nước lũ của dòng sông này. Từ ngàn xưa, hàng năm cứ đến mùa mưa dòng nước lũ sông Hồng trên thượng nguồn đổ xuống mang theo phù xa bồi đắp cho đồng ruộng vùng hạ lưu thêm màu mỡ tươi tốt; đồng thời những dòng phù xa ấy cũng bồi đắp nên những gò đống, tạo ra những kênh rạch, sông nhánh uốn lượn quanh vùng tạo điều kiện thuận lợi cho việc định cư xây dựng làng xã, và việc định canh: trồng lúa và hoa màu, chăn nuôi gia súc và gia cầm, cũng như đánh bắt cá tôm và nuôi trồng thuỷ sản để nuôi sống người nông dân đất Việt từ ngàn xưa. Theo tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, dân làng Định Công cũng như bao dân làng xã khác ở vùng châu thổ sông Hồng, đã trải qua bao thế hệ nối tiếp nhau cần cù lao động, khai khẩn đất hoang mở rộng trang trại, xây dựng làng xóm quê hương ngày càng phồn thịnh. Để tồn tại và phát triển, người dân nơi đây đã biết đoàn kết, yêu thương và đùm bọc lẫn nhau, họ dũng cảm kiên cường trong cuộc đấu tranh chống lại thiên tai địch hoạ và chống giặc ngoại xâm bảo vệ làng xóm và quê hương đất nước yên bình.

Chùa Định Công hạ
Lịch sử của mảnh đất Định Công, được ghi lại rõ nét nhất từ khi vua Lý Công Uẩn lên ngôi và quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long vào năm 1010. Khi ấy, làng xã Định Công thuộc huyện Long Đàm, là cửa ngõ phía Nam ven kinh thành Thăng Long, có điều kiện thuận lợi để phát triển ổn định về mọi mặt, đời sống của dân làng ngày càng ấm no và hạnh phúc. Đồng thời việc tổ chức làng xã của dân làng Định Công cũng được chặt chẽ, đi vào nề nếp, có sổ đinh, sổ điền. Các công trình kiến trúc lịch sử và văn hoá như đền miếu, đình chùa được xây dựng kiên cố và khang trang hơn. Làng cổ Định Công cũng giống như bao ngôi làng cổ khác của người Việt vùng châu thổ sông Hồng, theo mô hình: “Cây đa, giếng nước, sân đình” là biểu tượng cho làng cổ truyền của người nông dân đồng bằng Bắc Bộ. Và mỗi tên sông, tên đất ở làng Định Công đều gắn với sự tích lịch sử của địa phương như: sông Tô, đầm Sen, đất Giải Cờ, xóm Hoàng Anh (sau gọi là xóm Trại). Người dân nơi đây rất tự hào về phong cảnh tươi đẹp của quê hương mình qua câu ca:
“Xóm Trại có cây Bồ đề,
Có hoa thiên lý ai về được đeo”
Có hoa thiên lý ai về được đeo”
Trong thời kì này, làng xã Định Công gồm có: thôn Thượng, thôn Hạ và xóm Trại. Và kể từ đây làng xã Định Công tiếp tục phát triển và trưởng thành nhanh chóng qua các thời kì lịch sử dân tộc đến thời nay.
Thành phần dân cư, các dòng họ và nhân vật Theo các tài liệu đã công bố, thì Định Công là một mảnh đất đẹp, cao ráo và có dòng sông Tô Lịch chảy qua nối từ sông Hồng vào chảy ra sông Nhuệ quanh co uốn khúc, tạo nên một vùng đất đai phì nhiêu màu mỡ, thuận tiện cho phát triển nông nghiệp, đồng thời cũng tạo nên một tuyến giao thông đường thuỷ, để người ta đi lại giao lưu với các làng xã khác ở vùng châu thổ sông Hồng. Những người dân đến đây khai phá đất hoang, mở rộng sản xuất; đồng thời một số quan quân của triều đình, sau khi đánh thắng giặc dã, trong số đó có người lập công lớn, được vua ban thưởng cho họ đất đai ở vùng này, nên họ ở lại, rồi đưa gia đình vợ con đến sinh cơ lập nghiệp, làm ăn sinh sống.
Từ một vài dòng họ ban đầu, về sau số dòng họ mới đến cứ tăng dần theo thời gian. Mặc dù, mỗi dòng họ đều phát triển theo xu hướng bảo tồn dòng máu và những nét văn hoá riêng của họ tộc mình. Song trong lao động sản xuất nông nghiệp và trong đời sống văn hoá cộng đồng xã hội, nhất là trong những lúc thiên tai địch hoạ, như bão lụt, dịch bệnh, giặc dã..., thì các dòng họ lại liên kết nhau lại thành cộng đồng xóm giềng, làng xã, họ thương yêu đùm bọc và đoàn kết, giúp đỡ nhau theo kiểu: “tình làng nghĩa xóm”, hay kiểu quan hệ kép: “trong họ ngoài làng”. Trên cơ sở quan hệ mật thiết xóm giềng đó, dần trở thành hệ thống phong tục tập quán cổ truyền của cư dân trong cộng đồng làng xã: từ việc làng, việc họ đến những việc hiếu, hỷ... họ đều sẵn sàng giúp nhau một cách hiệu quả và vô tư nhất, không suy hơn quản thiệt.
Tại làng xã Định Công trong những năm gần đây, đã có tới hàng chục dòng họ sinh sống khá lâu đời, có nhiều dòng họ đã xây được nhà thờ họ và soạn thảo gia phả của dòng họ mình như họ Phạm Xuân (thôn Thượng), họ Trịnh, họ Lê, họ Nguyễn (thôn Hạ) v.v... Sự phân bố các dòng họ ở Định Công như sau:
- Thôn Thượng (Định Công Thượng) có dòng họ Trần (Trần Đình), họ Quách, họ Mai, họ Lê, họ Lý, họ Hoàng, họ Phạm (Phạm Xuân).
- Thôn Hạ (Định Công Hạ) có dòng họ Nguyễn, họ Trần, Họ Lê, họ Hoàng, họ Trịnh, họ Đặng, họ Phan, họ Vương, họ Vũ. Riêng họ Bùi đến cuối đời Lê thì chuyển sang cư trú tại thôn Giáp Nhị (xã Thịnh Liệt) nay mộ tổ vẫn còn ở trên đất của thôn Hạ. Do đó họ Bùi vẫn là một dòng họ hiếu học nổi tiếng của Định Công thời nhà Lê, xưa kia những người học giỏi khi đi thi đều phải khai: quán tại Định Công, ấp cư tại Thịnh Liệt là như thế (!?).
- Thôn Trại có dòng họ Nguyễn, họ Lê, họ Ngô, và chi trưởng họ Trịnh.
Nhìn chung các dòng họ sinh sống ở Định Công đều giàu lòng yêu nước, có nhiều người đức rộng tài cao, có đóng góp nhiều công lao cho sự nghiệp xây dựng quê hương đất nước. Đặc biệt là họ Bùi, dưới thời Lê có nhiều người đỗ đạt cao, khởi đầu là cụ Bùi Xương Trạch sinh năm 1437, đỗ Tiến sĩ năm Mậu Tuất (1477), đời vua Lê Thánh Tông, cụ là tác giả của nhiều bài kí và biểu còn được lưu lại cho đến tận ngày nay.
Sau là cụ Bùi Xương Tự (1656-1728), thi đỗ Tiến sĩ năm 1691, cụ là người giỏi văn thơ, và là tác giả cuốn: Thanh Trì, Bùi thị gia phả và một số tác phẩm thơ văn khác.
Tiếp theo là cụ Bùi Huy Bích (1744-1818), cụ đỗ Hoàng giáp, khoa thi năm Kỷ Sửu (1769), sau cụ được thăng đến bộ Tả Thị Lang, hàm Tham tụng, tước Kế Liệt hầu. Đến đời vua Lê Chiêu Thống cụ cáo quan trở về nhà, và là tác giả của nhiều bộ sách quí như: Hoàng thi văn tuyển, Nghệ An tỉnh chí.
Ngoài ra, họ Bùi còn có cụ Bùi Đình Uyên giúp vua Lê Thái Tổ được phong Hầu, mà vẫn sống rất giản dị bình dân với con cháu ở quê hương.
Dòng họ Trịnh có cụ Trịnh Đình Thái (1823), đỗ cử nhân khoa thi năm Bính Ngọ (1846), được phong ấp ở xóm Hoàng Anh (tức xóm Trại). Ngoài ra, họ Trịnh còn có nghề làm thuốc cổ truyền, như cụ Trịnh Đình Ngoạn là người thầy thuốc lỗi lạc ở thôn Định Công Hạ, cụ từng giữ chức Thái y trưởng trong phủ chúa Trịnh, và cụ là người đầu tiên dựng miếu thờ các vị danh y nổi tiếng của nước ta tại Kinh thành Thăng Long thủa trước, gọi là Y miếu. Năm 1994 di tích Y miếu đã được nhà nước ta xếp hạng là “Di tích lịch sử văn hoá” cấp quốc gia.(Ngôi miếu này nay ở phố 9A, đường 244 giáp chợ Ngô Sĩ Liên). Cụ Trịnh Đình Ngoạn được triều đình nhà Thanh (Trung Quốc) mời sang chữa bệnh và được vua nhà Thanh tặng bức chân dung của cụ vẽ bằng lụa, nay vẫn còn treo tại nhà thờ họ Trịnh.
Với tập quán canh tác lúa nước cổ truyền của cư dân Việt cổ vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ, người dân Định Công từ ngàn xưa đã mang trong mình đậm đà bản sắc kinh tế tự cung tự cấp, nền kinh tế hàng hoá chưa có cơ hội hình thành và phát triển, vẫn chỉ là cuộc sống thuần nông nghiệp trồng lúa nước và chăn nuôi gia súc gia cầm nhỏ lẻ, nên đời sống của họ còn rất đạm bạc đơn sơ, mặc dù họ phải dầm rãi nắng mưa, lam lũ quanh năm mà vẫn cứ nghèo đói.
Trải qua thời kì Bắc thuộc, đến thời kì phong kiến Đại Việt độc lập tự chủ, nhất là khi vua Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long (năm 1010), nhờ có sự xây dựng và mở mang kinh thành, thì các làng xã ven đô mới có dịp phát triển nông nghiệp và các ngành nghề thủ công khác để cung cấp lúa gạo và các vật phẩm thiết yếu khác cho vua quan và nhân dân trong thành.
Cũng như các làng xã khác quanh vùng, việc sản xuất nông nghiệp của dân làng Định Công được chuyển sang thời kì mới, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhằm góp phần làm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt của dân cư sống trong nội thành. Vì vậy, ngoài việc sản xuất lúa gạo là chính, dân làng Định Công còn trồng thêm nhiều loại hoa màu khác mang tính đặc sản của quê hương mình cung cấp cho thị trường.
Trải qua thời kì Bắc thuộc, đến thời kì phong kiến Đại Việt độc lập tự chủ, nhất là khi vua Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long (năm 1010), nhờ có sự xây dựng và mở mang kinh thành, thì các làng xã ven đô mới có dịp phát triển nông nghiệp và các ngành nghề thủ công khác để cung cấp lúa gạo và các vật phẩm thiết yếu khác cho vua quan và nhân dân trong thành.
Cũng như các làng xã khác quanh vùng, việc sản xuất nông nghiệp của dân làng Định Công được chuyển sang thời kì mới, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhằm góp phần làm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt của dân cư sống trong nội thành. Vì vậy, ngoài việc sản xuất lúa gạo là chính, dân làng Định Công còn trồng thêm nhiều loại hoa màu khác mang tính đặc sản của quê hương mình cung cấp cho thị trường.



Làng nghề kim hoàn Đình Công - Ảnh internet
Trong lĩnh vực sản xuất, người ta đã biết sử dụng phương thức canh tác mới: thâm canh tăng vụ, hoặc xen canh gối vụ. Ngoài lúa ngô, khoai là những sản phẩm nông nghiệp chính, còn có các loại rau, hoa quả cao cấp như: cà chua, đậu Hà Lan, ớt, các loại rau thơm làm gia vị và cả hoa tươi để phục vụ những ngày lễ tết. Trong các mảnh vườn gia đình, nhà nào cũng trồng nhiều loại cây ăn quả như: nhãn ổi, mít na... Dần dần làng Định Công đã có nhiều mặt hàng nông sản được dân trong thành ưa thích và trở thành đặc sản của địa phương. Cho đến những năm gần đây người Hà Thành vẫn nhớ những rặng ổi trồng lâu năm dọc bờ sông Tô Lịch, và những ruộng ớt đầy quả, đến mùa chín đỏ rực khắp cánh đồng của ba thôn ở Định Công.
Ngoài việc sản xuất nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi, người dân Định Công còn phát triển các ngành nghề thủ công để tự sản tự tiêu và cung cấp các sản phẩm thiết yếu cho nhân dân trong thành. Đó là nghề kim hoàn ở thôn Thượng, nghề đan gối mây, đóng giầy da, và nghề làm tương ớt ở thôn Hạ và thôn Trại. Đặc biệt là nghề kim hoàn truyền thống rất nổi tiêng của làng nghề Định Công.
Tương truyền, vào khoảng thế kỉ VI, có ba anh em là Trần Điền, Trần Điện và Trần Hoà quê ở Tống Bình (tức Hà Nội bây giờ) chạy trốn giặc Nam Chiếu. Cả ba anh em cùng nhau phiêu bạt khắp mọi nơi, thậm trí sang cả Trung Quốc, và học được nghề làm vàng bạc (tức nghề kim hoàn). Sau khi hết loạn, họ cùng nhau trở về quê sinh sống và phát triển nghề kim hoàn. Về sau họ thấy đất đai của Định Công rất giầu và đẹp, xóm làng trù phú, dân cư đông đúc, có nhiều người cần cù, chịu khó và thông minh nên đã quyết định truyền dạy nghề này cho dân làng. Kể từ khi dân làng biết làm nghề vàng bạc, thì cuộc sống ngày càng phát triển và làm ăn khấm khá hơn xưa. Và nghề kim hoàn của làng Định Công đã sớm nổi tiếng ở đất Thăng Long – Hà Nội, qua câu: “Lĩnh hoa Yên Thái, đồ gốm Bát Tràng, thợ vàng Định Công, thợ đồng Ngũ Xã”. Sau này, nhiều người thợ Định Công có tay nghề kim hoàn cao đã ra Hà Nội, cùng với những người thợ chạm khắc vàng bạc đến từ làng Đồng Sâm (Thái Bình) lập nên phố Hàng Bạc.
Để tưởng nhớ đến công lao truyền nghề, mở nghiệp của ba anh em họ Trần, dân làng Định Công Thượng đã lập đền thờ ba anh em: Trần Điền, Trần Điện, Trần Hoà, và suy tôn họ làm tổ sư nghề kim hoàn. Cứ vào dịp hội làng hàng năm (12 – 2 âm lịch), thì dân làng Định Công lại tổ chức cúng lễ, dâng hương ba vị tổ nghề rất linh đình, theo truyền thống tốt đẹp là: “Uống nước nhớ nguồn”, hay “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của người Việt Nam vốn có từ ngàn xưa, nay trở thành đạo lí dân tộc.
Tương truyền, vào khoảng thế kỉ VI, có ba anh em là Trần Điền, Trần Điện và Trần Hoà quê ở Tống Bình (tức Hà Nội bây giờ) chạy trốn giặc Nam Chiếu. Cả ba anh em cùng nhau phiêu bạt khắp mọi nơi, thậm trí sang cả Trung Quốc, và học được nghề làm vàng bạc (tức nghề kim hoàn). Sau khi hết loạn, họ cùng nhau trở về quê sinh sống và phát triển nghề kim hoàn. Về sau họ thấy đất đai của Định Công rất giầu và đẹp, xóm làng trù phú, dân cư đông đúc, có nhiều người cần cù, chịu khó và thông minh nên đã quyết định truyền dạy nghề này cho dân làng. Kể từ khi dân làng biết làm nghề vàng bạc, thì cuộc sống ngày càng phát triển và làm ăn khấm khá hơn xưa. Và nghề kim hoàn của làng Định Công đã sớm nổi tiếng ở đất Thăng Long – Hà Nội, qua câu: “Lĩnh hoa Yên Thái, đồ gốm Bát Tràng, thợ vàng Định Công, thợ đồng Ngũ Xã”. Sau này, nhiều người thợ Định Công có tay nghề kim hoàn cao đã ra Hà Nội, cùng với những người thợ chạm khắc vàng bạc đến từ làng Đồng Sâm (Thái Bình) lập nên phố Hàng Bạc.
Để tưởng nhớ đến công lao truyền nghề, mở nghiệp của ba anh em họ Trần, dân làng Định Công Thượng đã lập đền thờ ba anh em: Trần Điền, Trần Điện, Trần Hoà, và suy tôn họ làm tổ sư nghề kim hoàn. Cứ vào dịp hội làng hàng năm (12 – 2 âm lịch), thì dân làng Định Công lại tổ chức cúng lễ, dâng hương ba vị tổ nghề rất linh đình, theo truyền thống tốt đẹp là: “Uống nước nhớ nguồn”, hay “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của người Việt Nam vốn có từ ngàn xưa, nay trở thành đạo lí dân tộc.
Tôn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán
Dân làng xã Định Công cũng có chung nguồn gốc là cư dân nông nghiệp lúa nước Việt cổ, nên họ tin theo tín ngưỡng dân gian đa thần của người Việt, dựa theo thuyết vạn vật hữu linh (người ta tin rằng: “vạn vật đều có linh hồn”). Khởi thuỷ là tôn giáo tín ngưỡng của người nguyên thuỷ, về sau do canh tác nông nghiệp lúa nước là nghề chính, nên người Việt phát triển thành tín ngưỡng nông nghiệp cổ, là thờ các vị thần linh mà họ cho rằng có sức mạnh siêu nhiên phù trợ cho nông nghiệp phát triển và được mùa làm cho nhân khang, vật thịnh.
Dân làng xã Định Công cũng có chung nguồn gốc là cư dân nông nghiệp lúa nước Việt cổ, nên họ tin theo tín ngưỡng dân gian đa thần của người Việt, dựa theo thuyết vạn vật hữu linh (người ta tin rằng: “vạn vật đều có linh hồn”). Khởi thuỷ là tôn giáo tín ngưỡng của người nguyên thuỷ, về sau do canh tác nông nghiệp lúa nước là nghề chính, nên người Việt phát triển thành tín ngưỡng nông nghiệp cổ, là thờ các vị thần linh mà họ cho rằng có sức mạnh siêu nhiên phù trợ cho nông nghiệp phát triển và được mùa làm cho nhân khang, vật thịnh.

Sau khi ý thức được vị thế của mình trong mối quan hệ tương giao với môi trường sống tự nhiên và xã hội, dần con người ý thức được về tổ tiên giống nòi, nên đã phát sinh tục thờ cúng tổ tiên, để thờ phụng và biết ơn những người đã sinh thành ra mình, gia đình và dòng họ, cũng như cộng đồng làng xã và dân tộc mình. Đó là cội nguồn của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt cổ, và còn được bảo lưu qua các thời đại lịch sử cho đến tận ngày nay ở nước ta.
Trên cơ sở của tục thờ phụng tổ tiên mà hình thành nên tín ngưỡng thờ các vị anh hùng lịch sử và danh nhân văn hoá, cùng các vị bách nghệ tổ sư của các ngành nghề thủ công truyền thống ở các ngôi đền miếu (kể cả một số ngôi chùa làng) tại các làng xã trong cả nước; Và việc tôn thờ các vị thần Thành hoàng làng tại các ngôi đình làng ở khắp vùng thôn quê nước ta. Tất cả các dòng chảy tín ngưỡng đó được hình thành trong lịch sử văn hoá dân tộc và được hợp lưu lại thành hệ tín ngưỡng dân gian mang tính bản địa thờ đa thần (trong đó các vị nhân thần chiếm ưu thế hơn so với các vị thiên thần) của người Việt Nam ta, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.
Về tôn giáo, thì người dân ở làng xã Định Công cũng tin theo đạo Phật. Vì đạo Phật rất gần gũi với tâm thức dân gian, với đời sống tâm lí và tình cảm, cũng như đời sống tín ngưỡng tâm linh của người nông dân sống sau luỹ tre trong các làng xã ở nông thôn Việt Nam. Trong làng xã Định Công có 2 ngôi chùa: Chùa Thiên Phúc (thôn Thượng) và chùa Liên Hoa (thôn Hạ), đều được xây dựng khang trang từ thế kỉ XVI, để thờ Phật. Có lẽ Phật giáo sau khi đã được dân gian hoá và phong tục hoá thì nó đã bắt rễ ăn sâu vào đời sống tâm linh của người Việt tại các làng xã vùng đồng bằng Bắc Bộ. Đến thời Lý – Trần thì hầu hết các làng xã ở ven kinh thành Thăng Long đều xây dựng những ngôi chùa làng rất kiên cố và đẹp đẽ. Đó là nơi truyền thụ giáo lí từ bi khuyến thiện, trừng ác của đạo Phật, nhằm giáo dục con người ta sống phải có nhân, có nghĩa và có trước, có sau. Ngôi chùa làng còn là nơi cầu nguyện mọi điều tốt lành cho các tầng lớp nhân dân trong xã hội, qua mọi thời kì lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Về phong tục tập quán cổ truyền, thì cũng như ở các làng xã ngoại thành khác, dưới thời phong kiến – thực dân, dân làng xã Định Công vẫn duy trì các phong tục tập quán như: Tục mừng thọ, tục cưới xin và tục tang ma...
- Tục mừng thọ: Xưa kia do đười sống thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần, nên người thọ cao tuổi ở làng xã Định Công là rất hiếm. Vì vậy, người đàn ông nào trong làng đến 50 tuổi là được lên bô lão. Theo tục lệ, hàng năm cứ đến ngày mùng 1 Tết Nguyên đán, hoặc ngày rằm tháng giêng (15 – 1 âm lịch), thì các cụ đến tuổi 50 thì sửa soạn chai rượu, cơi trầu đem đến đình làng lễ trình thần Thành hoàng làng để được lên bô lão. Các cụ thọ từ 70 – 80 tuổi thì được vào đình làng để lễ Thánh mừng thọ. Những cụ già cao tuổi sau khi làm lễ thượng thọ thì được con cháu và dân làng rất kính trọng, mọi việc hiếu hỉ trọng đại từ gia đình, dòng họ đến việc làng các cụ đều được tham khảo ý kiến và rất trọng vọng.
- Tục cưới xin: Theo phong tục cổ truyền dân tộc được ghi trong sách Thọ Mai gia lễ, ở làng Định Công cũng như các làng xã khác ở trong vùng, trai gái đến tuổi dựng vợ gả chồng đều nhờ người làm mai mối. Xưa kia, dân làng Định Công vẫn theo hủ tục là cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy. Có nghĩa là sau khi cha mẹ đôi bên nhất trí thì hẹn ngày làm lễ ăn hỏi. Trước ngày cưới nhà trai xin đặt lễ dẫn cưới. Lễ cưới gồm: Trầu cau, rượu chè, thuốc lá mứt sen v.v...ngoài ra còn phải đưa thêm một ít tiền để cô dâu mua sắm quần áo cưới. Theo tục lệ của làng thì nếu nhà gái đi lấy chồng thì gia đình nhà gái phải nộp cheo cho làng hàng trăm viên gạch chỉ để lát đường làng. Nếu không có gạch thì nộp cheo bằng một chiếc mâm đồng hay một khoản tiền nhỏ cũng được làng chấp nhận. Đám cưới của đôi trai gái chỉ được dân làng chấp nhận sau khi hoàn thành nghĩa vụ đã nộp cheo cho làng.
- Tục tang ma: Phần lớn dân làng Định Công xưa kia cũng cố gắng làm tang lễ cho người thân theo phong tục cổ truyền dân tộc. Trong việc tang lễ phải được tiến hành đầy đủ các thủ tục theo sách Thọ Mai gia lễ, giống như cư dân ở các làng Việt cổ khác vùng đồng bằng Bắc Bộ. Một số gia đình giầu có trước đây ở Định Công thường tổ chức tang lễ cho người thân của mình thật linh đình, với nhiều nghi thức rườm rà, tốn kém; nhằm mục đích phô trương thanh thế của gia tộc mình trước bàn dân thiên hạ. Cũng còn một số nhà tuy không khá giả gì cho lắm, nhưng lại học đòi làm ma cho cha mẹ rất tốn kém vượt quá sức mình, nên bị rơi vào hoàn cảnh vay nợ, bần cùng túng bấn sau đám ma.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Toan Ánh (2000), Phong tục thờ cúng tổ tiên trong gia đình Việt Nam, Nxb. Văn hoá Dân tộc, Hà Nội.
2. Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hoá tâm linh, Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
3. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
4. Phan Kế Bính (1996), Việt Nam phong tục, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Đỗ Trinh Huệ (2006), Văn hoá, tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam dưới nhãn quan học giả Cadiere, Nxb. Thuận Hoá, Huế.
6. Trần Trọng Kim, Nho giáo, Nxb. Tân Việt.
7. Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng và văn hoá tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
8. Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học trong tìn ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở Đồng bằng Bắc Bộ hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt nam hiện nay, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
Về tôn giáo, thì người dân ở làng xã Định Công cũng tin theo đạo Phật. Vì đạo Phật rất gần gũi với tâm thức dân gian, với đời sống tâm lí và tình cảm, cũng như đời sống tín ngưỡng tâm linh của người nông dân sống sau luỹ tre trong các làng xã ở nông thôn Việt Nam. Trong làng xã Định Công có 2 ngôi chùa: Chùa Thiên Phúc (thôn Thượng) và chùa Liên Hoa (thôn Hạ), đều được xây dựng khang trang từ thế kỉ XVI, để thờ Phật. Có lẽ Phật giáo sau khi đã được dân gian hoá và phong tục hoá thì nó đã bắt rễ ăn sâu vào đời sống tâm linh của người Việt tại các làng xã vùng đồng bằng Bắc Bộ. Đến thời Lý – Trần thì hầu hết các làng xã ở ven kinh thành Thăng Long đều xây dựng những ngôi chùa làng rất kiên cố và đẹp đẽ. Đó là nơi truyền thụ giáo lí từ bi khuyến thiện, trừng ác của đạo Phật, nhằm giáo dục con người ta sống phải có nhân, có nghĩa và có trước, có sau. Ngôi chùa làng còn là nơi cầu nguyện mọi điều tốt lành cho các tầng lớp nhân dân trong xã hội, qua mọi thời kì lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Về phong tục tập quán cổ truyền, thì cũng như ở các làng xã ngoại thành khác, dưới thời phong kiến – thực dân, dân làng xã Định Công vẫn duy trì các phong tục tập quán như: Tục mừng thọ, tục cưới xin và tục tang ma...
- Tục mừng thọ: Xưa kia do đười sống thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần, nên người thọ cao tuổi ở làng xã Định Công là rất hiếm. Vì vậy, người đàn ông nào trong làng đến 50 tuổi là được lên bô lão. Theo tục lệ, hàng năm cứ đến ngày mùng 1 Tết Nguyên đán, hoặc ngày rằm tháng giêng (15 – 1 âm lịch), thì các cụ đến tuổi 50 thì sửa soạn chai rượu, cơi trầu đem đến đình làng lễ trình thần Thành hoàng làng để được lên bô lão. Các cụ thọ từ 70 – 80 tuổi thì được vào đình làng để lễ Thánh mừng thọ. Những cụ già cao tuổi sau khi làm lễ thượng thọ thì được con cháu và dân làng rất kính trọng, mọi việc hiếu hỉ trọng đại từ gia đình, dòng họ đến việc làng các cụ đều được tham khảo ý kiến và rất trọng vọng.
- Tục cưới xin: Theo phong tục cổ truyền dân tộc được ghi trong sách Thọ Mai gia lễ, ở làng Định Công cũng như các làng xã khác ở trong vùng, trai gái đến tuổi dựng vợ gả chồng đều nhờ người làm mai mối. Xưa kia, dân làng Định Công vẫn theo hủ tục là cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy. Có nghĩa là sau khi cha mẹ đôi bên nhất trí thì hẹn ngày làm lễ ăn hỏi. Trước ngày cưới nhà trai xin đặt lễ dẫn cưới. Lễ cưới gồm: Trầu cau, rượu chè, thuốc lá mứt sen v.v...ngoài ra còn phải đưa thêm một ít tiền để cô dâu mua sắm quần áo cưới. Theo tục lệ của làng thì nếu nhà gái đi lấy chồng thì gia đình nhà gái phải nộp cheo cho làng hàng trăm viên gạch chỉ để lát đường làng. Nếu không có gạch thì nộp cheo bằng một chiếc mâm đồng hay một khoản tiền nhỏ cũng được làng chấp nhận. Đám cưới của đôi trai gái chỉ được dân làng chấp nhận sau khi hoàn thành nghĩa vụ đã nộp cheo cho làng.
- Tục tang ma: Phần lớn dân làng Định Công xưa kia cũng cố gắng làm tang lễ cho người thân theo phong tục cổ truyền dân tộc. Trong việc tang lễ phải được tiến hành đầy đủ các thủ tục theo sách Thọ Mai gia lễ, giống như cư dân ở các làng Việt cổ khác vùng đồng bằng Bắc Bộ. Một số gia đình giầu có trước đây ở Định Công thường tổ chức tang lễ cho người thân của mình thật linh đình, với nhiều nghi thức rườm rà, tốn kém; nhằm mục đích phô trương thanh thế của gia tộc mình trước bàn dân thiên hạ. Cũng còn một số nhà tuy không khá giả gì cho lắm, nhưng lại học đòi làm ma cho cha mẹ rất tốn kém vượt quá sức mình, nên bị rơi vào hoàn cảnh vay nợ, bần cùng túng bấn sau đám ma.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Toan Ánh (2000), Phong tục thờ cúng tổ tiên trong gia đình Việt Nam, Nxb. Văn hoá Dân tộc, Hà Nội.
2. Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hoá tâm linh, Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
3. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
4. Phan Kế Bính (1996), Việt Nam phong tục, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Đỗ Trinh Huệ (2006), Văn hoá, tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam dưới nhãn quan học giả Cadiere, Nxb. Thuận Hoá, Huế.
6. Trần Trọng Kim, Nho giáo, Nxb. Tân Việt.
7. Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng và văn hoá tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
8. Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học trong tìn ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở Đồng bằng Bắc Bộ hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt nam hiện nay, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.